Trong vòng xoáy của "cơn bão thuế quan" đầy biến động, đã đến lúc Việt Nam cần chủ động vươn mình, không chỉ dựa vào những ưu đãi thuế hay sự dịch chuyển thị trường thụ động. Một nền kinh tế xuất khẩu mạnh mẽ cần một chiến lược chủ động, tái cấu trúc để định vị lại bản thân, và một nội lực cạnh tranh vượt trội trên trường quốc tế.
Việc Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam, chuyên gia Lê Quốc Phương cho rằng, Chính phủ cần tiếp tục đàm phán, giảm thuế và tăng nhập khẩu hàng Mỹ để thể hiện thiện chí trong cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước.
"Sau khi nghe tin Mỹ áp thuế 46% đối với mặt hàng của Việt Nam, tôi chết điếng người. Tôi khẩn trương yêu cầu các đơn vị bàn đối sách ứng phó" - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến nói về mức thuế quan 46% mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra với Việt Nam.
Theo số liệu từ Hải quan Việt Nam, trong tháng 2/2025, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 63,77 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước. Trong đó, xuất khẩu là 31,11 tỷ USD, giảm 6,3% và nhập khẩu là 32,66 tỷ USD, tăng 8,6%.
Chính sách thuế đối ứng mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp FDI lớn như Samsung, Intel.
Dù còn nhiều thách thức nhưng nhờ kim ngạch xuất khẩu quý I tăng trưởng khá tốt, chúng ta có thể yên tâm về việc quý sau sẽ tăng trưởng hơn quý trước. Hoàn toàn có thể vững tiến đến mục tiêu xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 64-65 tỷ USD trong năm nay” - ông Phùng Đức Tiến - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) - chia sẻ với PV Tiền Phong chiều 1/4.
Doanh nghiệp Nhật Bản trả giá gần gấp đôi năm ngoái để mua một loại hạt thế mạnh của Việt Nam. Chỉ trong hai tháng đầu năm nay, xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật thu về khoảng 3.267 tỷ đồng.
Trung Quốc là khách sộp bao mua gần như toàn bộ sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam nhưng với giá rẻ bèo. Kéo theo, giá loại củ này của Việt Nam rớt thảm, nông dân một huyện thất thu 40-50 tỷ đồng.